- Giáo trình phân tích SmartPLS. Hướng dẫn chi tiết
- Cách đọc kết quả SmartPLS
- Các thao tác cơ bản với Project trên Smart PLS
- Các thao tác cơ bản với dữ liệu trên Smart PLS
- Các thao tác cơ bản với mô hình trên Smart PLS
- Trích dẫn kết quả từ phần mềm vào bài làm
- Đánh giá mô hình đo lường kết quả trên SmartPLS
- Phân tích mô hình PLS-SEM trên SmartPLS
- Đọc thêm: Bootstrapping và các kết quả trên SmartPLS
- Hệ số tác động f2 (f Square) trên phần mềm SmartPLS
- Phép dò tìm (Blindfolding) và khả năng dự báo ngoài mẫu Q2
- Hệ số tác động năng lực dự đoán q2 (q Square)
- Tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng hợp trên SmartPLS
- Đánh giá vai trò của biến trung gian trong PLS SEM bằng phần mềm SmartPLS
- So sánh trung bình 2 mẫu độc lập trên SmartPLS
- Xử lý biến điều tiết trên SmartPLS
- Phân tích đa nhóm và xử lý biến điều tiết phân loại trên SmartPLS
- Phân tích biến điều tiết liên tục trên SmartPLS
- Đánh giá mô hình đo lường nguyên nhân
- Xử lý mô hình có biến tiềm ẩn bậc cao
- Đọc thêm: Model Fit trên SmartPLS
- Đọc thêm: Hệ số GoF (goodness-of-fit index) của mô hình SEM
- Data demo cho loạt bài Smart PLS
Cập nhật: 03/07/2022 bởi admin0
Xem lại về biến tiềm ẩn bậc cao tại đây: https://vaxidi.com/bien-tiem-an-bac-cao
Trong bài viết này chúng ta sẽ đề cập đến việc xử lý các biến tiềm ẩn bậc 2.
Không giống như trên AMOS, biến tiềm ẩn chỉ có dạng Reflective nên mô hình biến tiềm ẩn bậc 2 chỉ có 1 dạng duy nhất là Reflective- Reflective ta đã biết cách xử lý như trong link trên. Trên SmartPLS biến tiềm ẩn có thể có dạng Formative nên sẽ phát sinh ra 4 dạng mô hình biến bậc 2 là Reflective- Reflective, Reflective- Formative, Formative – Reflective và Formative- Formative.
Nội dung chính (Nếu bạn chưa đăng nhập, nhiều nội dung có thể đã bị ẩn đi)
Đánh giá mô hình đo lường kết quả (Reflective ) và mô hình đo lường nguyên nhân (Formative)
Xem lại các bài viết
Đánh giá mô hình đo lường kết quả: https://vaxidi.com/danh-gia-mo-hinh-do-luong-ket-qua-tren-smartpls
Đánh giá mô hình đo lường nguyên nhân: https://vaxidi.com/danh-gia-mo-hinh-do-luong-nguyen-nhan
Một số lưu ý quan trọng như sau
+ Nếu mô hình có cả 2 dạng biến tiềm ẩn Formative và Reflective thì biến tiềm ẩn dạng nào sẽ thực hiện đúng các phân tích dành cho nó tương ứng. Xoá các kết quả của các biến không liên quan trong khi báo cáo (vì phần mềm nó vẫn cứ tính cả vào báo cáo ở output)
+ Không cần thực hiện các phân tích trên cho các biến tiềm ẩn bậc cao (chỉ báo cáo cho biến tiềm ẩn bậc 1, các dòng liên quan đến biến bậc cao có thể xoá đi)
Phần tiếp theo chúng ta sẽ đánh giá mô hình cầu trúc tuyến tính SEM trên Smart PLS có các biến tiềm ẩn thuộc 4 dạng trên. Nếu 1 mô hình có nhiều biến tiềm ẩn có dạng khác nhau thì biến tiềm ẩn dạng nào các bạn sử dụng kỹ thuật phù hợp tương ứng là được. Project và data được đặt link ở cuối bài