- Độ tin cậy của thang đo cronbach’s alpha trên SPSS
- Mở đầu về thang đo và phân loại thang đo
- Thang đo Likert: Định nghĩa và cách sử dụng
- Lời khuyên khi sử dụng và phân tích dữ liệu thang đo Likert
- Biến tiềm ẩn
- Độ tin cậy của thang đo
- Khái niệm thang đo và cấu tạo thang đo trong phân tích Cronbach’s Alpha
- Hệ số Cronbach’s Alpha: Cách tính và một số tiêu chuẩn
- Thực hành kiểm tra hệ số Hệ số Cronbach’s Alpha trên SPSS
- Hiệu chỉnh thang đo và cách xử lý các trường hợp kết quả hay gặp trong thực tế
- Hiệu chỉnh thang đo tổng quát
- Giải pháp cuối cùng khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha không đạt
- Tổng hợp bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha trong bài
- Viết phân tích Cronbach’s Alpha trong bài
- Giá trị Squared Multiple Correlation trong bảng phân tích Cronbach’s Alpha là gì?
- Vấn đề hệ số cronbach’s alpha quá cao
- Đọc thêm: Khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết của hệ số Cronbach’s Alpha
- Đọc thêm: Hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation trong phân tích Cronbach’s Alpha
- Văn mẫu: Lý thuyết phân tích Cronbach’s Alpha
- Văn mẫu: Trình bày kết quả Cronbach’s Alpha trong luận văn
Cập nhật: 01/01/2022 bởi admin0
Nội dung chính (Nếu bạn chưa đăng nhập, nhiều nội dung có thể đã bị ẩn đi)
Hệ số cronbach’s alpha quá cao có sao không?
Có thể chẳng làm sao cả!
Trước tiên chúng ta có thể xem lại các mức đo lường để đánh giá độ tin cậy của hệ số cronbach’s alpha: https://vaxidi.com/he-so-cronbachs-alpha-cach-tinh-va-mot-so-tieu-chuan
Có một vấn đề mà mình khá nhiều bạn hỏi đó là Cronbach’s alpha cao quá (thường lấy mức 0.95) thì có sao không. Vì theo cái ông XYZ nào đó nói rằng alpha cao như vậy thì tức là có sự trung lặp các biến quan sát, và đây là một thang đo không thoả mãn.
Chúng mình xin có 1 vài quan điểm để các bạn khỏi lăn tăn về vấn đề này
+(1) là việc các biến quan sát có trùng lặp hay không thì các bạn căn cứ vào ý nghĩa của các câu hỏi trong bảng hỏi ấy. Nếu thấy có sự trùng lắp thật thì có thể tính tới việc giữ lại 1 trong số chúng hoặc tính tring bình cộng cho chúng, tạo ra 1 biến quan sát mới rồi phân tích tiếp
+(2) là nếu không phát hiện ra vấn đề nếu trên thì cứ phân tích bình thường. Các bạn nên biết rằng các bộ thang đo kinh điển, được test đi test lại rất nhiều lần thì alpha >0.95 không hiếm gặp đâu
+(3) là nếu các thang đo có độ nhất quán giữa các biến quan sát tương đương thì 1 thang đo có càng nhiều biến quan sát thì hệ số alpha càng lớn. Không tin các bạn cứ lây 1 thang đo khá ok trong bộ dữ liệu của mình, phân tích dần với 2-3-4 biến quan sát xem. Cuối cùng nhân đôi luôn thang đo ấy lên (mối biến quan sát đưa vào 2 lần) để kiểm chứng
+(4) là trong các nghien cứu có sô lượng các khái niệm lớn, lúc đó việc các khái niệm trở nên hỗn độn, đan xem nhau càng dễ xáy ra. Khi đó muốn các khá niệm có sự tach biệt rõ ràng thì các biến trong khái niệm càng phải nhất quán, tức là alpha phải càng cao. Nhận định này cực kỳ hữu ích cho các bạn khi phân tích nhân tố khẳng định CFA.
Xem thêm: Dịch vụ SPSS