- Giới thiệu nội dung loạt bài viết về Mô hình SEM trên phần mềm AMOS
- Model fit và cách hiển thị nhanh giá trị của model fit ở góc màn hình
- Khái niệm biến tiềm ẩn
- Phân tích nhân tố khẳng định CFA
- Độ tin cậy của thang đo
- Tính hội tụ. Phân tích CFA đơn nhân tố
- Vẽ nhanh mô hình phân tích CFA từ pattern matrix
- Tính phân biệt
- Tính đơn nguyên (đơn chiều)
- Hiệu chỉnh mô hình CFA
- Đọc kết quả mô hình SEM
- Thực hành phân tích bài tập với mô hình SEM, ứng dụng làm luận văn cơ bản
- Kiểm định so sánh giá trị trung bình với SEM
- Phân tích đa nhóm, ứng dụng đánh giá tác động của biến điều tiết (Phần mềm AMOS)
- Đọc thêm: So sánh hệ số hồi quy giữa các nhóm khi phân tích đa nhóm trên AMOS
- Xử lý biến điều tiết dạng liên tục
- Bootstrap mô hình SEM trên phần mềm AMOS
- Tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng hợp
- Biến trung gian và đánh giá vai trò của biến trung gian trong SEM bằng phần mềm AMOS
- Plug in Validity and Reliability Test (bản amos 24 trở lên)
- Đa cộng tuyến trong SEM
- Biến tiềm ẩn bậc cao
Cập nhật: 31/10/2021 bởi admin0
Bài viết đưa về khái niệm và ví dụ minh họ cho việc đánh giá các tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng hợp trên phần mềm AMOS ( không nhất thiết mô hình phải là SEM nhé)
Nội dung chính (Nếu bạn chưa đăng nhập, nhiều nội dung có thể đã bị ẩn đi)
Định nghĩa
Xét một mô hình tương đối phức tạp như sau (mình làm phức tạp chút để lấy ví dụ thôi)
Tác động trực tiếp (Derect effect)
Là các tác động được thể hiện bằng mũi tên 1 chiều trên mô hình. Các hệ số hồi quy bây lâu này ta nói đến chính là ước lượng của mối tác động trực tiếp
Ví dụ: B->X, C–>X, C–>Y, C–>A, X–>Y, Y–>A
Tác động gián tiếp (Inderect effect)
Giả sư tồn tại 1 đường dẫn nào đó dạng M –>…… –> N với số lượng và cấu trúc biến trung gian không hạn chế thì tồn tại 1 mối tác động gián tiếp của M lên N
Ví dụ: B–>Y, B–>A, C–>A
Tác động tổng hợp (Total effect)
+ Đây là tổng của tác động trực tiếp và gián tiếp
Như vậy sẽ có 3 trường hợp có thể xảy ra trong mối quan hệ tác động đó là
+ Chỉ có tác động trực tiếp, không có tác động gián tiếp. Ví dụ:B–>X, X–>Y
+ Không có tác động trực tiếp, chỉ có tác động gián tiếp. Ví dụ: B–>Y, B–>A
+ Có cả 2 loại tác động. Ví dụ C–>Y, C–>A, X–>A