- Hiệp phương sai (Covariance)
- Hệ số tương quan (Correlation)
- Thực hành tính hiệp phương sai và hệ số tương quan
- Tỷ số tương quan
- Tương quan tuyến tính và hệ số tương quan Pearson
- Các giả định trong phân tích tương quan tuyến tính
- Chuẩn đoán quan hệ tuyến tính của 2 biến bằng biểu đồ phân tán
- Thực hành tính hiệp phương sai và hệ số tương quan Pearson trong SPSS
- Giá trị sig trong bảng hệ số tương quan Pearson
- Sử dụng hệ số tương quan Pearson khi nào
- Tương quan hạng Spearman
- Tương quan hạng Kendall
- Thực hành tương quan hạng Spearman và tương quan hạng Kendall trên SPSS
- Hệ số tương quan riêng
- Quan hệ giá- lượng cầu và hiện tượng hàng đắt vẫn cháy, hàng rẻ vẫn ế
- Tính hệ số tương quan riêng trên SPSS
- Trình bày kết quả phân tích tương quan
- Viết kết quả phân tích tương quan Pearson
Cập nhật: 30/12/2021 bởi admin0
Thỉnh thoảng có một vài bài toán vui chém gió với mọi người!
Hôm nay sẽ là chủ đề giá và lượng cầu.
Xem xét giá cả và doanh số của một mặt hàng (có nhiều loại) tại 1 cửa hàng trong ngày ta có bảng số liệu sau
Để đánh giá mối quan hệ giữa giá và sản lượng ta ước lượng hệ số tương quan r thu được kết quả sau
Bạn có tin vào mắt mình không. 2 biến này có quan hệ tuyến tính cùng chiều và khá chặt chẽ.
Bạn nào muốn xem có thật là chặt không có thể tự ước lượng mô hình hôi quy tuyến tính 1 biến và thu được R^2 = 0,597 và R^2 điều chỉnh thì chắc nhỏ hơn chút xíu. (Ở đây không cần hồi quy thì mình cũng tính được R^2, đố các bạn biết bằng cách nào? )
Đến đây bạn sẽ đặt câu hỏi. Liệu lý thuyết kinh tế về giá và lượng cầu là 1 hàm nghịch biến liệu còn đúng?
Câu trả lời sẽ có trong bài tiếp theo.