- Dữ liệu minh hoạ
- Kiểm tra tính phân phối chuẩn của phần dư
- Giả định về mối quan hệ tuyến tính giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc
- Hiện tượng tự tương quan
- Một số kiểm định hiện tương tự tương quan trên SPSS
- Hiện tượng đa cộng tuyến
- Hiện tượng đa cộng tuyến trong các bài có sử dụng phân tích efa trước đó
- Hiện tượng phương sai sai số thay đổi
- Phát hiện phương sai sai số thay đổi bằng đồ thị
- Ý tưởng của các kiểm định phương sai sai số thay đổi
- Kiểm định Breusch-Pagan (BP)
- Kiểm định White
- Kiểm định White thu gọn
- Kiểm định Park
- Kiểm định Glejser
- Khắc phục phương sai sai số thay đổi
- Kiểm định phương sai sai số thay đổi trên SPSS
- Xử lý kiểm định phương sai sai số thay đổi trong luận văn
- Hiện tượng thừa biến
- Hiện tượng bỏ sót biến quan trọng trong mô hình
- Kiểm định Chow. Kiểm định sự đồng nhất trong cấu trúc hàm hồi quy
Cập nhật: 24/11/2021 bởi admin0
Cách đơn giản và trực quan nhất hay được dùng để kiểm tra chính là dùng đồ thị giữa phần dư và giá trị dự đoán của biến phụ thuộc. Nếu muốn co phần dư và giá trị dự đoán lại 1 vùng để dễ vẽ đồ thị người ta thường chuẩn hoá nó.
Cách làm này hết sức tự nhiên, khi mà việc phương sai sai số được kỳ vọng là đồng đều tức là các phần dư phân tán quanh giá trị dự đoán (đường hồi quy) một cách như nhau.
Nội dung chính (Nếu bạn chưa đăng nhập, nhiều nội dung có thể đã bị ẩn đi)
Cách thực hiện trên SPSS như sau
Tại phần hồi quy, mục Plot… ta vẽ đồ thị hư hướng dẫn bên dưới
Nếu kết quả như được thấy phần dư phân tán đều quanh giá trị dự doán, không có quy luật gì thì chưa thể nói OLS vi phạm giả định này
Như đồ thị trên là 1 ví dụ có thể chấp nhận được rằng mô hình của chúng ta không vi phạm giả thuyết phương sai sai số thay đổi. Đồ thị này vẽ biểu đồ phân tán giữ phần du chuẩn hoá và giá trị dự đoán chuẩn hoá
Dưới đây sẽ là 1 số đồ thị thể hiện OLS đã bị vi phạm giả định này
Phần dư và giá trị dự đoán có quan hệ “dường như” kiểu bậc 2
Phần dư này có vẻ bị chặn dưới nhưng không bị chặn trên, có thể là 1 quan hệ bậc 2 (bị bao bởi 1 parabol) không rõ ràng lắm
Một quan hệ có vè như bậc 3 chẳng hạn