- Độ tin cậy của thang đo cronbach’s alpha trên SPSS
- Mở đầu về thang đo và phân loại thang đo
- Thang đo Likert: Định nghĩa và cách sử dụng
- Lời khuyên khi sử dụng và phân tích dữ liệu thang đo Likert
- Biến tiềm ẩn
- Độ tin cậy của thang đo
- Khái niệm thang đo và cấu tạo thang đo trong phân tích Cronbach’s Alpha
- Hệ số Cronbach’s Alpha: Cách tính và một số tiêu chuẩn
- Thực hành kiểm tra hệ số Hệ số Cronbach’s Alpha trên SPSS
- Hiệu chỉnh thang đo và cách xử lý các trường hợp kết quả hay gặp trong thực tế
- Hiệu chỉnh thang đo tổng quát
- Giải pháp cuối cùng khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha không đạt
- Tổng hợp bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha trong bài
- Viết phân tích Cronbach’s Alpha trong bài
- Giá trị Squared Multiple Correlation trong bảng phân tích Cronbach’s Alpha là gì?
- Vấn đề hệ số cronbach’s alpha quá cao
- Đọc thêm: Khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết của hệ số Cronbach’s Alpha
- Đọc thêm: Hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation trong phân tích Cronbach’s Alpha
- Văn mẫu: Lý thuyết phân tích Cronbach’s Alpha
- Văn mẫu: Trình bày kết quả Cronbach’s Alpha trong luận văn
Cập nhật: 04/10/2022 bởi admin0
Nội dung chính (Nếu bạn chưa đăng nhập, nhiều nội dung có thể đã bị ẩn đi)
Lời khuyên cho bạn khi sử dụng thang đo Likert
Khi đánh dấu các câu trả lời trong bảng câu hỏi Likert, thay vì dùng các chữ cái để đánh dấu, thì bạn nên sử dụng các con số. Vì những con số từ lớn đến bé sẽ giúp người tham gia khảo sát tránh được một số bối rối khi không biết đâu là mức độ hài lòng nhất, đâu là mức độ không hài lòng…
Hơn nữa, khi tạo ra các câu trả lời cho các câu hỏi theo mô hình Likert, lời khuyên các chuyên gia đưa ra cho bạn đó là không nên tạo ra quá 5 câu trả lời, vì nếu quá 5 câu trả lời, người tham gia khảo sát sẽ có xu hướng chọn đáp án mà không suy nghĩ vì họ không muốn phải đọc quá nhiều.
Việc đưa ra câu trả lời cho các câu hỏi khảo sát là “Đồng ý” hoặc “Không đồng ý” sẽ không mang lại những kết quả tốt nhất. Chính vì thế, khi tạo ra các câu hỏi Likert, bạn nên tránh đưa ra những câu trả lời theo xu hướng như vậy.
Làm khảo sát theo thang đo Likert sẽ giúp bạn rất dễ tổng hợp dữ liệu và làm báo cáo một cách chi tiết nhất. Nhờ những phản hồi có tính chi tiết và tính xây dựng cao mà thang đo Likert có thể mang lại, người làm khảo sát có thể tạo ra được những cải thiện tốt nhất cho dịch vụ và sản phẩm của mình.
Phân tích dữ liệu được đo bằng thang Likert
Thang đo likert là thang đo thứ bậc. Tuy nhiên các bạn sẽ bắt gặp rất rất nhiều việc áp dụng các kỹ thuật phân tích dữ liệu liên tục cho các biến được đo bằng thang này như tương quan, hồi quy, phân tích nhân tố. Vậy khi nào một biến đo theo thang này có thể áp dụng những kỹ thuật đó
+(1) Thang đo thiết kế tốt, các đáp án phải trải đều ở 4-5 mức
+(2) Như vậy nếu khảo sat thủ nghiệm mà các đám an co cụm mở 2-3 mức, ví dụ người ta chỉ đánh đồng ý =4 và hoàn toàn đống ý=5 thì nên điêu chỉnh lên thang 7- 10 câp để các đáp án có được độ dàn trải,
Xem thêm: Hồi quy cho biến phụ thuộc thứ bậc
(Bài viết có tham khảo nguồn: https://vieclam123.vn/thang-do-likert-b375.html)