Relative Content

Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu

Phép xoay- Rotation

This entry is part 7 of 35 in the series Phân tích nhân tố (Factor Analysis)

Phép xoay- Rotation Ở đây hiểu là phép xoay 1 hệ trục tọa độ (đưa các trục lệch khỏi phương ban đầu). Đây là 1 phép chuyển hệ trục tọa độ nên cũng có thể coi là 1 phép trích đúng không? Nhìn hình dưới bạn có thể thấy nếu dùng hệ trục màu xanh […]

Phép trích (chiết xuất)- Extraction

This entry is part 6 of 35 in the series Phân tích nhân tố (Factor Analysis)

Phép trích (chiết xuất)- Extraction Phép trích- Extraction nghĩa là trích ra lấy một phần (trích dẫn)…….. Phép trích dữ liệu ở đây hiểu là phương pháp để thể hiện lại 1 phần dữ liệu. Tất nhiên trích thì sẽ làm dữ liệu suy biến (mất đi 1 phần), Giống như việc đưa các con […]

Phân tích thành phần chính (PCA) và phân tích nhân tố khám phá (EFA)

This entry is part 5 of 35 in the series Phân tích nhân tố (Factor Analysis)

Phân tích thành phần chính (PCA) và phân tích nhân tố khám phá (EFA) Đây là 2 kỹ thuật được đóng gói chung trong menu Exploratory Factor Analysis của SPSS nên hay được gọi chung là “phân tích nhân tố khám phá EFA”. Thực ra nếu gọi chung bằng một cái tên thì nên gọi […]

Biến điều tiết và xử lý biến điều tiết trong mô hình hồi quy tuyến tính

This entry is part 3 of 20 in the series Hồi quy- Một số vấn đề mở rộng

Khái niệm Biến điều tiết (Moderator) là biến có khả năng điều chỉnh cường độ/ mức độ tác động của một biến độc lập lên 1 biến phụ thuộc. Các bạn có thể bắt gặp biến này với các cái tên khác, đúng kiểu dịch từ tiếng anh ra như biến hoà giải, biến giàn […]

Thang đo đa hướng trong nghiên cứu

This entry is part 3 of 35 in the series Phân tích nhân tố (Factor Analysis)

Khái niệm Như tên gọi của nó, một thang đo dùng để đo lường nhiều yếu tố, nhiều khái niệm có tính chất khác nhau (thứ nguyên) thì được gọi là một THANG ĐO ĐA HƯỚNG Đây là thang đo phổ biến trong các nghiên cứu, marketing, nghiên cứu xã hội,……. được lựa chọn sao […]