Đọc thêm: Bootstrapping và các kết quả trên SmartPLS

This entry is part 9 of 23 in the series SMART PLS

Bài viết này chúng ta sẽ thảo luận thêm về các chỉ số được tính toán bằng kỹ thuật Boostrapping cũng như cách thức trình bày nó trong bài, chọn đưa các cột kết quả nào vào bài cho hợp lý

Nội dung chính (Nếu bạn chưa đăng nhập, nhiều nội dung có thể đã bị ẩn đi)

Hiểu các kết quả

Kết quả sẽ trả về cho chúng ta 6 cột kết quả như trên hình

+ Cột thứ 1 chính là các mối quan hệ (đường hồi quy)

+ Cột thứ 2 Original Sample . Đây là hệ số hồi quy mẫu, tức là được tính toán ra từ mẫu nghiên cứu (data gốc). Với mội lần chạy thì cột kết quả này là không thay đổi (kể cả thay đổi N). Đây cũng chính là kết quả chạy PLS thông thường

+Cột 3 là sample mean. Trong ví dụ trên máy tính ước lượng đương hôi quy COM-> CUSA 500 lần thu được 500 β khác nhau. Trung bình cộng của 500 hệ số β đó chính là 0.167

+ Cột thứ 4 Std.Dev. Nếu bạn săp xếp 500 hệ số β trên thành 1 cột biến ngẫu nhiên thì bạn thu được giá trị độ lêhcj chuẩn của biến ngẫu nhiên này chính là 0.065

+ Cột thứ 5 là thống kê t, chính là lấy cột 2 chia cho cột 5

+ Cột thứ 6 chính là p value của thống kê t vừa được tính và cỡ mẫu tương ứng

 

còn nữa ...

Để xem tiếp các nội dung bên dưới bạn cần phải đăng nhập vào tài khoản đã được phân quyền đọc tương ứng.

Nếu chưa có tài khoản hãy nhấn  ĐĂNG KÝ hoặc ĐĂNG NHẬP nếu bạn đã có tài khoản.

Đăng ký | Quên mật khẩu?