- Giới thiệu loạt bài phân tích nhân tố khám phá EFA trên SPSS
- Dữ liệu thực hành
- Thang đo đa hướng trong nghiên cứu
- Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)
- Phân tích thành phần chính (PCA) và phân tích nhân tố khám phá (EFA)
- Phép trích (chiết xuất)- Extraction
- Phép xoay- Rotation
- Các tiêu chuẩn phân tích nhân tố khám phá EFA trong luận văn ở Việt Nam
- Yêu cầu cơ bản (các giả định) của phân tích các thành phần chính PCA (EFA nói chung)
- Phương pháp phân tích thành phần chính
- Phân tích thành phần chính trên SPSS: Thao tác thực hành
- Đọc kết quả phân tích PCA từ output của phần mềm SPSS
- Các tiêu chí lựa chọn số nhân tố được trích xuất -phần 1
- Các tiêu chí lựa chọn số nhân tố được trích xuất -phần 2
- Một số thủ thuật khi phân tích EFA trên SPPS: Kỹ thuật 1: Chỉ định số nhân tố được trích
- Kỹ thuật 2: Ẩn đi các hệ số tải quá nhỏ
- Kỹ thuật 3: Sắp xếp các nhân tố theo thứ tự giảm dần của eigenvalue
- Ứng dụng phân tích EFA trong luận văn và nghiên cứu khoa học
- Ví dụ về một số trường hợp loại biến quan sát khi chạy EFA
- Một số lỗi hay gặp khi phân tích EFA và cách xử lý
- Tính biến đại diện sau khi phân tích EFA (Hướng dẫn tính biến đại diện trên SPSS)
- Phân tích EFA trong bài có phân tích CFA và SEM
- Phân tích Cronbach’s Alpha trước hay EFA trước?
- Đánh giá độ tin cậy, tính hội tụ và phân biệt của các thang đo
- Có thể bạn ngộ nhận?
- Tổng kết về phân tích EFA
- Một số bài toán ví dụ sử dụng phân tích EFA
- Việt hoá các thuật ngữ trong phân tích EFA
- Trình bày bảng kết quả phân tích EFA trong bài
- Viết kết quả phân tích EFA cho bài chạy riêng biến độc lập và phụ thuộc
- Viết kết quả phân tích EFA cho bài chạy chung các biến 1 lần
- Đọc thêm: Chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin Test)
- Đọc thêm: Chạy EFA chung hay riêng
- Văn mẫu: Lý thuyết phân tích EFA
- Văn mẫu: Trình bày kết quả EFA trong luận văn
Cập nhật: 04/10/2022 bởi admin0
Nội dung chính (Nếu bạn chưa đăng nhập, nhiều nội dung có thể đã bị ẩn đi)
Kỹ thuật 2: Ẩn đi các hệ số tải quá nhỏ
Trong khi chạy, nhiều khi các bạn chạy theo hướng dẫn nên đã thực hiện thủ tục này và nhầm tưởng mỗi biến quan sát chỉ tải lên 1 trục chính (1 nhân tố). Thực ra thì nó tải đủ lên các trục, vấn đề hệ số tải là bao nhiêu và CÓ THỂ BỎ QUA hay không mà thôi.
Hệ sô tải lên trục nào lớn thì biến quan sát được xếp vào nhân tố đó, do vậy người ta thường ẩn đi các hệ số tải nhỏ để cho dễ nhìn mà thôi.
Vậy ẩn đi các hệ số tải có giá trị nhỏ hơn bao nhiêu là hợp lý?
+ Theo tiêu chuẩn Hệ số tải nhân tố (Factor loading ) > 0.5 Theo Hair & ctg (1998, 111) thì ta sẽ ẩn đi các hệ số tải <0,5, Tuy nhiên …….
+ Hệ số tải sẽ tải đủ lên các nhân tố, và chênh lệch giữa hệ số tải lớn nhất và hệ số tải lớn thứ 2 (xét về giá trị tuyệt đối) phải chênh nhau ít nhất 0,3. Do vậy nếu có 1 hệ số tải =0,55 và 1 hệ số tải =0,4 mà bạn ẩn đi thì vô tình bạn sẽ giữ lại 1 biến quan sat không đạt tiêu chuẩn. Vậy sau lần chạy đầu tiên ẩn đi các hệ số <0,5 hãy cân nhắc chạy thêm 1 lần và làm xuất hiện thêm nhưng hệ số tải với độ lơn phù hợp để kiểm tra chắc chắn nhé
Nếu chỉ chạy 1 lần có thể hãy gĩ vào đó con số 0.2 (vì 0.5-0.2=0.3 mà) hoặc nếu có khả năng quan sát thì cứ hiển thị ma trận đầy đủ nhé.
Thủ tục chạy. Tại menu Options của EFA chọn như hình và nhập giá trị vào
Nhìn ma trận đầy đủ và ma trận đã được giản lước các bạn thấy đỡ rối hơn bao nhiêu nhỉ
Kỹ thuật 3 sẽ được để cập tại bài tiếp theo: https://vaxidi.com/sap-xep-cac-nhan-to-theo-thu-tu-giam-dan-cua-eigenvalue